THỐNG
NHẤT NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH
BỒI
DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU
NĂM HỌC
2013-2014
TOÁN 3
I. PHẦN
SỐ
- Bảng nhân, bảng chia
- Các phép tính ( +,-, x, : )
- Biểu thức, tính giá trị biểu thức.
Trong 1 bài tập :
+ Có không quá 5 phép tính; Không quá 2
ngoặc đơn
+ Biểu thức kết hợp ngoặc đơn và phép
tính thì trong ngoặc đơn không quá 2 phép tính.
( a + b
- c ) x D : E - G
- Chia hết, chia có dư : ( không có
toán lời văn )
- Tìm thành phần chưa biết của phép
tính : ( x + a ) x b = C; X + a : b
- Dãy số, tính chất của dãy số : ( Chỉ
điền số vào chỗ chấm )
1,4,7,10,13,…,…,… 1,3,4,7,11,18,…,…,…,
-
Điền dấu hoặc số thích hợp để được biểu thức đúng : 1...2....3 = 6; 2 x ... + 5 = 11
II. ĐẠI
LƯỢNG, ĐO ĐẠI LƯỢNG.
(- Bảng đơn vị đo độ dài : Bảng đơn
vị đo độ dài
- Đơn vị đo khối lượng, thể tích :
Gam, kg, lít
- Đơn vị đo thời gian : (Phút, giờ,
ngày, tuần, tháng, năm)
- Đơn vị đo diện tích : cm2
- So sánh đơn vị đo.
- Đổi đơn vị đo
- Các phép toán với đơn vị đo
III
GIẢI TOÁN
- Tìm một
trong các phần bằng nhau của 1 số
- Gấp một số lên nhiều lần
- Giảm đi một số lần
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- So sánh số bé bằng một phần mấy số
lớn.
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
(
Tối đa là lồng ghép 2 dạng toán trong một bài tập )
Dữ
kiện bài toán ( x, y )
-
Bài toán có nội dung hình học
Trình
bày như bài toán có lời văn
IV.
HÌNH HỌC :
- Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn
thẳng
- Hình vuông, hình chữ nhật
+ Khái niệm; Tính chất
+ Công thức, cách tính chu
vi, diện tích, các thành phần trong công thức.
(4
+ 3 ) x 2 = 14
Cho
hcn A có dt = hv B có cạnh là c. Tính
- Góc
vuông, góc không vuông
- Hình tròn, tâm, bán kính, đường kính.
( Có thể ẩn bất cứ thành phần nào trong công thức tính ).
Hình không qua 4 cạnh
Khi trả lời có thể là Cạnh, Độ dài, chiều dài. ( áp dụng
tuỳ từng bài tập cụ thể )
TOÁN 4
I. SỐ
TỰ NHIÊN
1. Số
tự nhiên ;
- Khái niệm, hàng, lớp, vị trí, dãy số
TN
- Tính chất của STN, so sánh, sắp thứ
tự, số TB cộng
- Dãy số tự nhiên; Số chẵn; Số lẻ; Dãy
số chẵn; Dãy số lẻ; ( theo quy luật )
- Lập số : Cho 1 số chữ số và lập
thành các số theo yêu cầu của đề bài
(không quá 4 chữ số )
2. Các
phép tính với STN
- Các phép tính với STN ( +, -, x, : )
- Các phép toán với dãy số tự nhiên;
Số chẵn; Số lẻ; Dãy số chẵn; Dãy số lẻ;.
- Tính chất các phép tính với số TN (
giao hoán, kết hợp, nhân 1 số với 1 tổng, ....., nhân, chia với ( cho)
10,100,1000,... )
- Dấu
hiệu chia hết
II.
PHÂN SỐ, TỶ SỐ
1. Phân
số
- Các
bài toán liên quan đến : tính chất, rút
gọn, quy đồng, So sánh, Tìm phân số của 1 số ....
2. Các
phép tính với phân số : ( Tương tự như các phép toán và tính chất đối với các
phép toán trong số tự nhiên )
- Các phép tính với phân số ( +, -, x,
: )
- Tính chất các phép tính với phân số
( giao hoán, kết hợp, cùng nhân, cùng chia,... )
3. Tỷ
số
- Khái niệm, phân biệt phân số - tỷ số
- Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và
tỷ số của 2 số đó
III.
ĐẠI LƯỢNG, ĐO ĐẠI LƯỢNG.
( - Đơn vị đo khối lượng ; Yến, tạ,
tấn
- Đơn vị đo thời gian ; Giây, thế kỷ
- Đơn vị
đo diện tích : dm2 , m2, km2 )
- So sánh đơn vị đo.
- Đổi đơn vị đo
- Các phép toán với đơn vị đo
* Phần
chung :
- Tìm thành phần chưa biết của phép
tính ( tìm X )
- Bài toán về dãy số ( phân số ), quy
luật dãy số ( phân số)
- Bài toán tính nhanh với STN và phân
số
(
Mỗi biểu thức chỉ được kèm theo một dấu = )
IV.
GIẢI TOÁN
- Trung bình cộng
- Tìm 2 số khi biết : Tổng - Hiệu;
Tổng ( hiệu ) - Tỷ ( Tối đa chỉ ẩn 1 thành phần. Để tìm thành phần ẩn đó
thì có thể phải giải một bài toán cơ bản, đơn giản )
- Tìm phân số của 1 số.
- Bài toán có nội dung hình học
- Bài toán tính tuổi ( Nội dung là các
dạng toán cơ bản học sinh đã được học tối đa là 2 thời điểm trong đó 1 thời
điểm là đi tìm thành phần ẩn của bài toán )
Lưu ý :
- Được phép làm gộp ( trong trường hợp
buộc phải làm gộp hoặc áp dụng nhận xét, tính chất, công thức )
- Tất cả các con số trong phép tính
phải được đầu bài cho hoặc được tìm ra .
V. HÌNH
HỌC :
Đường thẳng song song, đường thẳng
vuông góc
Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình
hành, hình thoi
- Khái niệm
- Tính chất
- Bài toán liên quan đến Công thức,
cách tính chu vi, diện tích, các thành phần trong công thức. áp dụng các tính
chất về trung điểm đoạn thẳng, điểm ở giữa.
- Các bài toán về so sánh diện tích,
so sánh đoạn thẳng, Tính độ dài một đoạn thẳng nào đó, chia hình:
Cộng trừ diện tích thì phải tính toán
được bằng số liệu cụ thể.
- Khi viết diện tích gắn với tên hình thống
nhất viết như sau : dtABCD
Viết
đầy đủ độ dài đoạn thẳng ...... khi trình bày bài làm.
TOÁN 5
I. PHẦN
SỐ :
Các nội dung của lớp 4 và bổ sung thêm
các nội dung sau :
I. Phân số, hỗn số
1. Phân số, hỗn số; các tính chất của
phân số, hỗn số.
2.So sánh phân số : Quy đồng tử, QĐ
mẫu, phần bù, phần thừa, so sánh với 1, ss qua phân số trung gian
3. Các phép toán liên quan đến Phân
số, hỗn số: +,-,x,:, rút gọn, các tính chất của phép toán
4. Dãy số : STN, Phân số
II. Số thập phân :
Khái niệm, tính chất, so sánh, quan hệ
giữa số thập phân và phân số, số tự nhiên, các phép toán với số thập phân.
III. Với tất cả các tập số đã học.
- Tìm thành phần chưa biết của phép
tính ( tìm X )
- Bài toán về dãy số, quy luật dãy số
- Bài toán tính giá trị biểu thức,
tính nhanh tính hợp lý
II.
GIẢI TOÁN
- Tìm 2 số khi biết : Tổng - Hiệu; Tổng ( hiệu
) - Tỷ
- Các bài toán về phân số
- Toán 2 tỷ số
|
-
Bài toán rút về đơn vị
- Toán
về tỷ số phần trăm.
|
Lưu ý :
- Được
phép làm gộp ( trong trường hợp buộc phải làm gộp hoặc áp dụng nhận xét, tính
chất, công thức )
- Tất
cả các con số trong phép tính phải được đầu bài cho hoặc được tìm ra.
III.
ĐẠI LƯỢNG, ĐO ĐẠI LƯỢNG.
- So sánh đơn vị đo.
- Đổi đơn vị đo
- Các phép toán với đơn vị đo
IV.
HÌNH HỌC :
Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình
hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn, hình khối.
- Khái niệm
- Tính chất
- Bài toán liên quan đến Công thức,
cách tính chu vi, diện tích, các thành phần trong công thức. áp dụng các tính
chất về trung điểm đoạn thẳng, điểm ở giữa.
- Các bài toán về so sánh diện tích,
so sánh đoạn thẳng, Tính độ dài một đoạn thẳng nào đó, chia hình:
Cộng trừ diện tích thì phải tính toán
được bằng số liệu cụ thể.
- Khi viết diện tích gắn với tên hình
nên viết như sau : dtABCD
CHƯƠNG
TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆT GIAO LƯU OLYMPIC CẤP HUYỆN
NĂM HỌC
2013 – 2014 LỚP 3, 4, 5
I. NỘI
DUNG, CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 3 :
1. Phần
đọc hiểu :
a. LTVC :
-
Dạy ôn tập kiến thức trọng tâm ở lớp 3 :
-
Ôn cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS nắm chắc biện pháp nghệ thuật nhân hoá,
so sánh để đặt câu, hoặc viết thêm một bộ phận để được một câu hoàn chỉnh.
- Ôn về dấu câu : dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm.
b.Yêu cầu cần đạt được :
- HS biết cách loại trừ, chọn được đáp án
đúng.
- Biết dùng đúng dấu câu.
-
Thông qua những từ ngữ thuộc chủ đề, chủ điểm HS hiểu được một số nét nghĩa cơ
bản.
2 . Phần tự luận
:
a. Cảm thụ vân học
:
- Một khổ thơ,
bài thơ có trong chương trình học lớp
2,3
Đặc biệt chú trọng đến đoạn thơ, bài thơ có nhiều nghệ thuật,
nhiều hình ảnh(biện pháp
tu từ )
* Yêu cầu :
- Xác định được các chi tiết cụ thể.
- Chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật.
- Viết được một đoan văn hoàn chỉnh có mở
đoạn, thân đoạn, kết đoạn .
- Biết cảm nhận theo đúng yêu cầu của đề:
VD : -
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ hoặc bài
thơ trên.
b. Tập làm văn
:
Thể loại :
- Viết bài văn ngắn (10 - 12 câu ) về một cảnh đẹp của quê hương đất nước...
- Kể chuyện : Kể được một câu chuyện ngắn với
nội dung gần gũi, phù hợp với chủ đề, chủ điểm, thể thao, văn nghệ và BVMT...
* Dạng đề :
-
Tạo lời dẫn làm điểm tựa để yêu cầu HS làm bài theo yêu cầu của đề.
II. Bố cục đề thi
Đề thi gồm 2 phần :
1. Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm )
- Thông qua một đoạn văn trong chương trình để tạo các câu hỏi phù hợp
với kiến thức mà HS đang học. Mỗi câu hỏi có 3 phương án để HS lựa chọn một đáp
án đúng. ( mỗi đề 6 câu ).Không có câu hỏi về biện pháp nghệ thuật.
2. Tự luận :
a. Cảm thụ văn học ( 4 điểm ).
- Chọn một khổ thơ có trong
chương trình từ lớp 2 đến lớp
-Tạo những
câu hỏi gợi ý:
Ví dụ :
+ Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?
+
Trong khổ thơ có những biện pháp nghệ thuật nào ?
+ Em
thích hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nhất ? Vì sao ?
Yêu cầu của
đề : Hãy viột đoạn văn hoàn chỉnh nêu cảm nhận của em khi đọc khổ thơ trên.
b.Tập làm văn ( 10 điểm )
- Tạo lời dẫn làm điểm tựa yêu cầu HS viết một bài văn hoàn chỉnh về một
cảnh đẹp của quê hương, đất nước... - kể
lại một câu chuyện
III. NỘI DUNG, CHƯƠNG
TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 4 :
1. Phần đọc hiểu :
a. LTVC :
-
Dạy ôn tập kiến thức trọng tâm ở lớp 3 :
- HS nắm chắc biện pháp nghệ thuật nhân hoá,
so sánh.
- Ôn về dấu câu : dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Dạy trọng tâm các kiến thức ở trong chương
trình lớp 4
:
- Từ đơn, từ phức ( từ ghép, từ láy ).
- Từ ghép phân loại, Từ ghép tổng hợp.
- Kiến thức về từ loại ( DT, ĐT, TT ).
- Xác định thành phần của câu ( TN, CN, VN )
- Kiến thức về các kiểu câu kể.
2 . Phần tự luận
:
a. Cảm thụ vân học
:
- Một khổ thơ,
bài thơ có trong chương trình Tiểu học Từ lớp 2 đến lớp 4
Đặc biệt chú trọng đến đoạn thơ bài thơ có nhiều nghệ thuật,
nhiều hình ảnh ( biện pháp tu từ ).
* Yêu cầu :
- Xác định được nội dung
chính.
- Chỉ ra được các chi
tiết quan trọng.
- Chỉ ra được các biện
pháp nghệ thuật, các từ gợi cảm, gợi tả.
- Nêu được tác dụng của
nghệ thuật.
- Biết cảm nhận theo
đúng yêu cầu của đề.
- Viết được một đoan văn hoàn chỉnh có
mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn .
* Đối với
yêu cầu của đề bài :
VD : - Nêu cảm nhận của em về
đoạn thơ hoặc bài thơ trên.
- Nêu cảm nhận về một hình ảnh hay
một biện pháp nghệ thuật mà em thích nhất ( hay nhất ).
b. Tập làm văn
:
Thể loại : Kể chuyện,,
tả cây cối, tả đồ vật, con vật
Yêu cầu :
- Kể chuyện
: Kể được một câu chuyện hoàn chỉnh với nội dung gần gũi, phù hợp với HS.
- Bài làm của HS có sự tưởng tượng, sáng tạo :
+ Có cốt chuện.
+ Có nhân vật.
+ có tình huống.
+ Giải quyết tình huống.
+ Nêu được ý nghĩa, bài học từ câu chuyện đối
với bản thân.
- Thể loại văn miêu tả : tả
cây cối.
+
Đúng cấu tạo của một bài văn miêu tả theo từng thể loại : về cấu tạo, đặc điểm,
tính chất và tác dụng...
+ Sử dụng các hình ảnh liên tưởng, các từ láy, nghệ thuật : Nhân hoá, so
sánh …
- Viêt một bài văn hoàn chỉnh
* Dạng đề :
-
Tao lời dẫn làm điểm tựa để yêu cầu HS làm bài theo yêu cầu của đề.
VII.Tài liệu để cung cấp kiến thức
cho HS :
1. Các
nội dung trọng tâm của từng phân môn Tiếng việt ( Tập đọc, LTVC, Tập làm văn ở
lớp 4 ).
2. Các dạng bài tập trắc nghiệm, vở luyện TV 4 tập 1,2
3. Sách tham khảo dành cho HS lớp 4 ( Bồi dưỡng năng lực cảm thụ, những
bài văn mẫu... )
IV. Bố cục đề thi
Đề thi gồm 2 phần :
1. Trắc nghiệm khách quan ( 6điểm )
- Thông qua một đoạn văn, có trong chương trình để tạo các câu hỏi phù
hợp với kiến thức mà HS đang học .Mỗi câu hỏi có 3 phương án để HS lựa chọn một
đáp án đúng. ( mỗi đề có 6 câu ).
2. Tự luận :
a. Cảm thụ văn học ( 4 điểm ).
- Chọn một khổ thơ có trong
chương trình từ lớp 1 đến lớp 4 mà gần gũi với các em.
Yêu cầu của đề : Hãy viết một đoạn văn hoàn chỉnh nêu cảm nhận của em khi đọc khổ thơ
trên.
b.Tập làm văn ( 10 điểm )
- Tạo lời dẫn yêu cầu HS viết một bài văn hoàn chỉnh về một câu chuyện,
tả về một loài cây, loài hoa, con vật, đồ vật
- Yêu cầu của đề bài rõ ràng, không đánh đố
HS.
V. Chương trình dạy môn Tiếng Việt
Lớp 5, năm học 2013 - 2014:
1.Yêu cầu về kỹ năng :
-
Phân tích đề ( HS xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài. )
-
Viết theo thể loại bài, dang bài.
-
Làm các bài tập trắc nghiệm
-
Tốc độ viết bài, chữ viết và trình bày của HS
2. Phương pháp dạy:
-
Không nên dạy mẫu, dạy tủ và đọc chép
-
Dạy cho HS vận dụng để viêt văn hay
-
Từ một đề GV phải phát triển thành nhiều đề
-
Tìm đề mới đề hay
-
Không dạy quá tải ( vượt cấp )
-
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ, rèn kỹ năng xác định, vận dụng khi làm bài
III. Nội dung
1. Phần đọc hiểu :
a. LTVC :
*
Dạy ôn tập kiến thức ở lớp 4 trọng tâm vào : Từ loại ( DT, ĐT,
TT) ; Từ đơn, Từ ghép, từ láy
-
Dạng bài xác định thành phần câu (
TN, CN, VN )
-
Phân biệt các kiểu câu
* Kiến thức lớp 5:
-
Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm
-
Quan hệ từ.
-
Mở rộng vốn từ: tập trung vào các chủ điểm ở lớp 5
-
Câu đơn, câu ghép
-
Dấu câu, các cặp quan hệ từ ( QHT)
b.Yêu cầu
-
hiểu nắm được khái niệm
-
Thay cặp QHT bằng 1 QHT
-
Tìm từ chứa tiếng không mang nghĩa cho trước hoặc có nghĩa cho trước
-
Phân biệt được từ ghép, từ láy
-
Xác định được DT, ĐT, TT
-
Xác định đúng câu đơn, câu ghép, các kiểu câu…
-
Phần đọc hiểu : HS xác định nội dung chính , ý chính.
2 . Phần tự luận
:
a. Cảm thụ vân học
:
- Một khổ thơ,
bài thơ từ lớp 2 - 5 có trong chương trình Tiểu học. Đặc biệt chú trọng đến
những đoạn thơ, bài thơ có nhiều nghệ thuật, nhiều hình ảnh ( biện pháp tu từ )
* Yêu cầu :
- Viết được một đoan văn hoàn chỉnh có mở
đoạn, thân đoạn, kết đoạn .
- Biết cảm nhận theo đúng yêu cầu của đề:
VD : -
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ hoặc bài
thơ trên
- Nêu cảm nhận về một hình ảnh hay
một biện pháp nghệ thuật mà em thích nhất ( hay nhất ).
b. Tập làm văn :
Thể loại : Kể chuyện, Tả người, Tả cảnh
* Kể chuyện
Yêu cầu :
Kể được một câu chuyện
hoàn chỉnh với nội dung gần gũi, phù hợp với HS.
- Bài làm của HS có sự tưởng tượng, sáng tạo :
+ Có cốt chuện.
+ Có nhân vật.
+ có tình huống.
+ Giải quyết tình huống.
+ Nêu được ý nghĩa, bài học từ câu chuyện đối
với bản thân.
* Tả cảnh
-
Xác định đúng cảnh cần miêu tả : Cảnh gì ? cảnh đó ở đâu, thời gian miêu tả .
-
Trình tự miêu tả : tả theo không gian hay thời gian.
-
Rèn HS cách quan sát, phát huy các giác quan.
-
Sử dụng các hình ảnh liên tưởng, các từ láy, nghệ thuật : Nhân hoá, so
sánh …
-
Tạo các đề ở các vùng miền khác nhau để HS phân biệt từng mảng cảnh.
+ Dạng đề :
-
Tạo lời dẫn làm điểm tựa để yêu cầu HS tả.
·
Tả người
Tả người Tập trung vào dạng bài :
-
Tả hoạt động
Yêu cầu :
-
Xác định đúng đối tượng miêu tả : Người đó là ai? Thân phận, nghề
nghiệp cùng với mối quan hệ…
-
Trình tự miêu tả
-
Rèn HS cách quan sát , phát huy các giác quan .
-
Sử dụng các hình ảnh liên tưởng, các từ láy, nghệ thuật …
+ Dạng đề :
-
Tạo lời dẫn làm điểm tựa để yêu cầu HS tả .
V. Bố cục đề thi
Đề thi gồm 2 phần :
1. Đọc hiểu, LTVC ( 6 điểm ), không có câu
hỏi về nghệ thuật ( biện pháp tu từ )
2.
Tự luận :
a. Cảm thụ văn học ( 4 điểm )
b. Tập làm văn ( 10 điểm )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét